Mùa đông đến,ìnhnónglạnhcótựvệsinhđượctạingôingôinhàkhbàViệcquantrọngnhưngkhbàphảiaixưaxưacũngđểýGame đánh bài BSP website giải trí nhu cầu sử dụng bình nóng lạnh trong các gia đình có dấu hiệu tăng thấp. Bình nóng lạnh sẽ giúp cung cấp nước nóng đến các vòi nước được kết nối với thiết bị trong nhà. Có thể kể tới như vòi lá sen, vòi bồn rửa mặt, vòi bồn rửa bát...
Trung bình mỗi gia đình hiện đại hiện nay đều sở hữu ít nhất 1 chiếc bình nóng lạnh và sử dụng hàng ngày. Quen thuộc sử dụng là vậy nhưng có một công việc với thiết bị không mấy được người dùng để tâm, đó là việc vệ sinh bình nóng lạnh.
Bình nóng lạnh là thiết bị thường xuyên sử dụng trong nhà nhưng ít khi được vệ sinh (Ảnh minh hoạ)
Các chuyên gia đánh giá, bình nóng lạnh nên được vệ sinh từ 1-2 lần/năm. Và người dùng hoàn toàn có thể tự vệ sinh bình nóng lạnh tại nhà bằng một số thao tác đơn giản.
Các bước vệ sinh bình nóng lạnh tại nhà
Dưới đây là các bước vệ sinh bình nóng lạnh được các chuyên trang của các nhà sản xuất và phân phối hướng dẫn. Người dùng có thể dựa trên hướng dẫn này để thực hiện vệ sinh bình nóng lạnh tại nhà mình.
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ
Công đoạn đầu tiên trong các công việc cần thực hiện để vệ sinh bình nóng lạnh là chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết. Các nhóm dụng cụ được các chuyên gia chỉ ra bao gồm dụng cụ tháo lắp, dụng cụ vệ sinh và các dụng cụ thay thế (nếu cần thiết). Cụ thể, dụng cụ tháo lắp có bút thử điện, băng dính diện, cờ lê, mỏ lết, tua vít, kìm, kéo... Dụng cụ vệ sinh là dung dịch tẩy rửa cặn canxi bên trong thiết bị. Còn những dụng cụ thay thế là các bộ phận bên trong bình nóng lạnh như thchị đốt, thchị magie, gioăng... Khi mở bình nóng lạnh ra kiểm tra, nếu những bộ phận đã xuống cấp quá nghiêm trọng, không thể vệ sinh sạch hoàn toàn, người dùng sẽ phải thay thế.
Một số dụng cụ cần thiết khi vệ sinh bình nóng lạnh (Ảnh Công ty Bảo Minh)
Bước 2: Ngắt nguồn điện vào thiết bị
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết, người dùng cần ngắt nguồn điện vào thiết bị. Bước này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho chính người dùng cũng như thiết bị trong suốt quá trình vệ sinh.
Việc ngắt điện nên được thực hiện bằng thao tác tắt aptomat hoặc rút điện bình nóng lạnh. Để chắc chắn nguồn điện đã được ngắt hoàn toàn khỏi thiết bị, người dùng cũng có thể sử dụng bút thử điện để kiểm tra.
Bước 3: Tháo dỡ bình nóng lạnh
Với những chiếc bình nóng lạnh gián tiếp, bình chứa nước lớn thường được cố định trên tường nhà tắm, nhà vệ sinh. Để việc vệ sinh diễn ra thuận tiện nhất, người dùng cần tháo dỡ bình nóng lạnh xuống mặt đất. Cách thực hiện đó là sử dụng các dụng cụ như kìm, cờ lê, để tháo các ốc ở khu vực các dây cấp nước. Sau đó mở van để xả hết nước bên trong bình ra ngoài.
Sau khi nước trong bình chứa được xả hết, người dùng nhấc bình ra khỏi vị trí ban đầu một cách từ tốn, cẩn thận và đặt dưới sàn nhà khô ráo để tiến hàng về sinh sâu bên trong thiết bị.
Xả toàn bộ nước khỏi bình chứa của bình nóng lạnh (Ảnh minh hoạ)
Bước 4: Tháo một số bộ phận của thiết bị
Một số dòng bình nóng lạnh, đặc biệt là các dòng bình nóng lạnh đời mới sẽ có các núm vặn điều chỉnh nhiệt độ nước ngay trên bề mặt thiết bị. Trước khi vệ sinh, người dùng cần tháo các núm vặn này cùng tấm ốp bao gồm phần mạch điện điều chỉnh bên trong. Bước này sẽ giúp mạch điện không bị ướt trong quá trình sục rửa bình nóng lạnh.
Nếu thiết bị có bộ phận rơ-le bảo vệ kép, cũng cần tháo để đảm bảo các giắc cắm ở rơ-le và chân sợi đốt không bị dính nước.
Một số bộ phận khác người dùng cần tháo để kiểm tra kỹ trước khi vệ sinh toàn bộ bình nóng lạnh có thể kể tới đó là thchị đốt và thchị magie. Đây là 2 bộ phận được ô tôm là quan trọng nhất của chiếc bình nóng lạnh, quyết định việc thiết bị có hoạt động hiệu quả và an toàn hay không.
Nếu bình nóng lạnh có bảng mạch kèm nút điều khiển trên bề mặt thiết bị, cũng cần tháo rời trước khi vệ sinh (Ảnh MediaMart)
Thchị đốt và thchị magie của thiết bị cũng cần tháo rời để kiểm tra, vệ sinh hoặc thay thế (Ảnh Karofi)
Nếu phát hiện ở thchị đốt và thchị magie bị đóng nhiều cặn oxy, có thể ngâm các bộ phận trong nước ấm để vết bẩn mềm ra, rồi vệ sinh bằng nước sạch. Hoặc vệ sinh bằng các dung dịch tẩy cặn chuyên dụng. Song khi thấy các thchị đã bị ăn mòn trên 60% thì tốt nhất người dùng nên thay mới.
Bước 5. Sục rửa bên trong bình nóng lạnh
Bước thứ 5, gần như là công đoạn cuối cùng của công việc vệ sinh bình nóng lạnh, đó là người dùng tiến hành sục rửa bên trong thiết bị. Các chuyên gia khuyên rằng, tốt nhất người dùng hãy sử dụng dung dịch tẩy cặn chuyên dụng, đưa vào trong thiết bị, sục rửa và tráng lại cho đến khi nước xả ra có màu trong, không còn cặn bẩn.
Với phần vỏ bình, chỉ cần dùng khăn mềm, ẩm lau sạch lớp bụi xung quchị là được.
Công đoạn cuối cùng là sục rửa bình nóng lạnh (Ảnh minh hoạ)
Sau khi đảm bảo mọi công đoạn vệ sinh đã được hoàn thành, người dùng lắp lại các bộ phận như ban đầu, bao gồm các bảng mạch điều khiển, núm điều khiển và các loại dây dẫn, ốc vít và đưa bình nóng lạnh về vị trí ban đầu. Khi các đường ống nước đã được nối lại, mở nguồn nước, bật nguồn thiết bị để chạy thử.
Vì sao cần vệ sinh bình nóng lạnh?
Nhiều người dùng thường bỏ qua công việc vệ sinh bình nóng lạnh. Tuy nhiên tbò các chuyên gia, đây là một công việc vô cùng quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của thiết bị cũng như chất lượng nước người dùng sử dụng. Các chuyên gia phân tích, bình nóng lạnh lâu ngày không được vệ sinh còn có thể gây tốn điện hơn, mất an toàn khi sử dụng hay các bộ phận bên trong tốc độ hư hỏng.
Nếu gia đình không tự tin vào kiến thức cũng như kỹ năng của bản thân để tự vệ sinh bình nóng lạnh, cũng có thể liên hệ tới các đơn vị sửa chữa thiết bị hoặc đơn vị phân phối thiết bị.
Việc kiểm tra, vệ sinh bình nóng lạnh người dùng có thể tự thực hiện hoặc nhờ tới các đơn vị sửa chữa chuyên nghiệp (Ảnh minh hoạ)
Dưới đây là một số dấu hiệu báo hiệu người dùng cần vệ sinh bình nóng lạnh nhà mình:
- Thiết bị mất nhiều thời gian hơn để làm nóng nước.
- Nhiệt độ nước nóng không đạt được như mức cài đặt.
- Nước nóng khi sử dụng tốc độ hết hơn bình thường.
- Hệ thống đèn báo trên bình không phát sáng.
- Máy phát ra tiếng ồn khi vận hành.
- Máy đã sử dụng được thời gian dài, nước cho ra không được trong, có màu vàng đục.
Gió mùa về, dùng chế độ làm ấm trên điều hòa 2 chiều có tốn nhiều điện không? Chuyên gia lý giải bất ngờ Tbò Đời sống Pháp luật Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha TagsHouse n Home
Bốn mùa tiện nghi
Bình nóng lạnh
vệ sinh bình nóng lạnh
các bước vệ sinh bình nóng lạnh
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopContacts
LSEG Press Office
Harriet Leatherbarrow
Tel: +44 (0)20 7797 1222
Fax: +44 (0)20 7426 7001
Email: newsroom@lseg.com
Website: suministroroel.com
About Us
LCH. The Markets’ Partner.
LCH builds strong relationships with commodity, credit, equity, fixed income, foreign exchange (FX) and rates market participants to help drive superior performance and deliver best-in-class risk management.
As a member or client, partnering with us helps you increase capital and operational efficiency, while adhering to an expanding and complex set of cross-border regulations, thanks to our experience and expertise.
Working closely with our stakeholders, we have helped the market transition to central clearing and continue to introduce innovative enhancements. Choose from a variety of solutions such as compression, sponsored clearing, credit index options clearing, contracts for differences clearing and LCH SwapAgent for managing uncleared swaps. Our focus on innovation and our uncompromising commitment to service delivery make LCH, an LSEG business, the natural choice of the world’s leading market participants globally.